Vào lúc 2 giờ chiều ngày Chủ nhật 22 tháng 11, 2015, một buổi lễ
tưởng niệm nhân 49 ngày mất của nhà văn Võ Phiến đã được tổ chức tại nhật báo
Việt Báo, Little Saigon. Trong dịp này, cũng trong tinh thần tưởng niệm nhà
văn, hai cuốn sách về ông đã được ra mắt: cuốn Thư Võ Phiến do Gs
Nguyễn Hưng Quốc biên tập từ hàng trăm lá thư do nhà văn Võ Phiến viết cho ông
trong vòng hai mươi năm, và cuốn Võ Phiến Một Đời Trăn Trở, một cuốn
sách nghiên cứu về nhà văn Võ Phiến do Gs Nguyễn Hưng Quốc biên soạn. Bài
viết này của Phạm Xuân Đài là để dành cho buổi tưởng niệm nói trên, nhưng vì
thiếu thì giờ nên đã không thể trình bày. Nay xin đăng lại nguyên văn.
Thursday, December 3, 2015
Tuesday, September 22, 2015
CÁI CHẾT TRONG CA KHÚC PHẠM DUY
Trong buổi lễ tưởng niệm Ðỗ Ngọc Yến
vào tối ngày 23 tháng Tám 2006 tại phòng sinh hoạt Lê Ðình Ðiểu của báo Người
Việt, Bích Liên với giọng cao vút trong phong cách opéra, đã hát những lời này:
Friday, August 7, 2015
Cùng Đinh Cường đi vào cõi tạo hình
Câu tựa
đề trên có nghĩa là: tôi đọc quyển sách Đi Vào Cõi Tạo Hình của Đinh Cường. Đọc,
và thưởng thức vừa hội họa, vừa thi ca, vừa một công trình sưu tầm trong thế giới
nghệ thuật Việt Nam.
Saturday, July 4, 2015
TÌNH MỘT THUỞ CÒN HƯƠNG hay CÒN VƯƠNG
Cả đời
tôi chưa bao giờ thuộc bài thơ Màu Thời Gian của Đoàn Phú Tứ. Nhưng tôi biết
bài thơ ấy rất sớm, có lẽ từ thuở tôi chưa biết đọc, hoặc ít ra chưa biết đọc
thơ. Tôi sống một thời thơ ấu chịu ảnh hưởng hoàn toàn của các anh chị tôi, hai
chị và hai anh lớn, họ ca hát bài gì thì tôi lặp lại đúng bài đó, họ ngâm nga
bài thơ nào thì tôi nhớ lõm bõm mấy câu của bài đó. Bây giờ kiểm điểm lại, về
các bài hát tôi nhớ nhiều, gần như trọn vẹn ca điệu và ca từ của mỗi bài, còn
thơ chỉ thuộc đây đó một số câu.
Thursday, June 18, 2015
Monday, March 9, 2015
DƯƠNG THIỆU TƯỚC ‘TIẾNG XƯA’ CỦA CHÚNG TA
(Đã
được tác giả đọc trong đêm nhạc “Dương Thiệu Tước ‘Tiếng Xưa’ của chúng ta” tổ
chức tại Rose Center Theater (Westminster, Nam California) ngày 12 tháng Bảy,
2008.)
Thursday, January 8, 2015
CÔNG VIỆC XUẤT BẢN VÀ PHÁT HÀNH TẠI MIỀN NAM TRƯỚC 1975
Nếu so sánh nền văn học của một quốc gia như là phần
trí tuệ và tình cảm của một con người thì việc in sách, phát hành sách, việc
mua bán sách lại có thể ví như chuyện ăn uống, tiêu hóa, dinh dưỡng cho cơ thể
của con người đó. Ít ra cái này cũng là điều kiện sinh tồn cho cái kia.
Subscribe to:
Posts (Atom)